1. Vệ sinh bóng đèn
Áp dụng biện pháp an toàn: Tắt điện trước khi tháo bóng đèn để lau chùi. Nếu vừa mở đèn, hãy chờ bóng đèn nguội đi. Lâu khô bóng đèn trước khi lắp vào. Đừng bao gời dùng nước dderr lau chùi bóng đèn vẫn còn cắm trong đui đèn.
Bóng đèn tỏa mùi thơ: Lau chút tinh chất vani lên chop bóng đèn bằng chiếc khăn sạch.khi bật đèn lên mùi hương sẽ tỏa ra.
2. Lau chùi đồ gỗ
Đồ gỗ được lau chùi kĩ lưỡng sẽ rất bền theo năm tháng, thậm chí cả thế kỉ. Luôn phủi bụi theo chiều thớ gỗ. Cẩn thận không làm ướt phần gỗ không kín – nó sẽ nở ra.

3. Vệ sinh đồ gỗ thông thường
Lau chùi cơ bản: Lau chùi đồ gỗ bằng dung dịch thấm chất tẩy rữa. Lâu sạch và đánh bống bằng vải mền, thỉnh thoảng sử dụng bình phun.
Đồ gỗ tếch: Đối với gỗ tếch hiện đại, bạn chỉ cần phủi bụi. Đánh bóng gỗ tếch bằng kem hoặc dầu gỗ tếch.
Gỗ sơn: Lau chùi bằng nước rữa chén, lâu sạch bằng nước sạch, rồi phơi khô, tẩy vết bẩn bằng nước rữa chén nguyên chất.
4. Đồ gỗ có giá trị
Đồ cổ: Để cách xa ánh nắng mặt trời và nguồn nhiệt trực tiếp, vì có thể gây hỏng. Phủi bụi thường xuyên. Tẩy những vết dính bằng nước pha giấm. Đánh bóng đồ cổ bằng sáp ong 1- 2 lần/năm.

5. Vệ sinh màm cửa và rèm cửa
Những màn cửa và mành cửa đắt tiền phải đưa cho thợ đem đi giặt khô: anh ta sẽ đo đạc trước khi tháo xuống, và đảm bảo lắp lại y như cũ.
6. Giặt màn cửa sạch
Giặt màn cửa Luôn đem màn cửa ra thợ cho họ giặt khô cho dù để chúng ở nhà giặt được – sợi vải có thể co rút ở mức đọ khác nhau nếu bạn tự giặt. Giặt màn cửa lớn trong bồn tắm, do chúng quá nặng nề tới mức không giặt được bằng máy giặc, và máy giặt có thể làm hỏng chúng.
7. Bảo quản màn cửa
Mành cuốn Hút bụi. Nếu lau chùi được mành cuốn bằng bọt biển, bạn lau chùi chúng bằng dung dịch nước rửa chén, sau đó lau sạch bằng vải thấm ướt. Phun chất làm cứng mành cửa sẽ giữ cho chúng sạch sẽ. (Tốt nhất là đem phun ngoài trời).
8. Xử lý những vết bẩn cứng đầu
Bồn cầu dơ: Sử dụng bàn chải cọ bồn cầu với miếng vải buộc chặt vào đầu bàn chải để tống nước ra khỏi bồn cầu. Tổng nước ra hết, sau đó làm vệ sinh bồn cầu bằng thuốc tẩy. Xối nước ngay sau đó.
Bề mặt đóng cặn hoặc rạn nứt: xử lý cặn vôi bằng hỗn hợp borac và giấm trắng. DDdderr vài giờ sau đó xối nước . Bồn cầu rạn nứt là nơi trú ngụ của vi trùng và bạn nên thay bồn cầu mới.
9.Vệ sinh bồn rửa chén bằng sứ
Làm vệ sinh dễ dàng: đổ đầy nước nóng vào bồn rửa chén và nhỏ vài giọt thuốc tẩy gia dụng. Đeo gang tay bảo vệ, lôi nút bịt ra, trở ngược đầu, rồi gắn trở về chỗ cũ. Nước sẽ thoát chậm và giúp làm vệ sinh sạch sẽ mọi thứ. Xối nhiều nước.
10. Vệ sinh bồn rửa chén bằng thép không rỉ
Phục hồi độ sáng: hang ngày làm vệ sinh bồn rửa chén bằng nước rửa chén. Tẩy vết đọng nước bằng giấm trắng hoặc cồn. Tạo vẻ sáng bóng cho bồn rửa chén bằng nước xô đa hoặc dầu đánh bóng thép không gỉ. Xối nhiều nước.
11.Làm vệ sinh bếp lò
Lau chùi cơ bản: muốn giữ sạch bếp lò, bạn lau chùi trong lúc bếp lò vẫn còn ấm bằng khăn ướt thấm thuốc muối. Sử dụng bột giặt gia dụng có tính mài mòn để tẩy vết bẩn trên mặt kính của lò, nhưng chờ đến khi mặt kính nguội hẳn.
Lò bị dơ: lau chùi bằng nước lau chùi lò(không áp dụng cho lò tự làm sạch). Làm sạch những vết bẩn đánh đổ trên đáy lò để tránh đóng thành lớp vỏ cứng.

12. Làm vệ sinh lò vi sóng
Lau chùi cơ bản Lau chùi sau khi sử dụng xong. Nếu ngăn lò tỏa mùi khó chịu, để tô nước pha một ít nước chanh vào ngăn lò, bật ở chế độ High trong 1 phút,sau đó lau chùi ngăn lò.
13. Vệ sinh tủ lạnh và tử ướp
Lau chùi bên trong tủ lạnh và tủ ướp lạnh bằng thuốc muối và nước ấm – xà bông hoặc nước rửa chén sẽ lưu lại mùi và làm hỏng thức ăn. Nếu cần xả đông tủ ướp lạnh, bạn cất thức ăn trong thùng đá, hoặc mang sang để nhờ tủ ướp lạnh nhà hang xóm.
Làm vệ sinh tủ lạnh: cứ vài tháng một lần, lấy hết thức ăn ra khỏi tủ lạnh, tất tủ lạnh và lau chùi đồng thời xả đông tủ ướp lạnh nếu cần.
14. Khử mùi khó chịu trong tủ lạnh
Khử mùi trong tủ lạnh: Để tô than củi vào trong tủ lạnh đã tắt điện trong một thời gian để hết mùi trong đó.
Mùi dai dẳng: Lau chùi tất cả bộ phận bằng kim loại bằng một nắp đầy chất khử trùng bình sữa pha trong một lít nước để khư sạch mùi dai dẳng.
15. Vệ sinh đồ sứ và đồ thuỷ tinh bằng tay
Chống rạn nứt: Nhằm bảo đảm ly thủy tinh không rạn nứt khi bạn rữa chúng trong nước nóng bạn trượt ngang chúng vào thau thay vì đặt đáy ly vào nước. Nhớ luôn kiểm tra nước trước khi đeo gang tay cao su.
Đồ pha lê và đồ sứ dễ bể: Để cái tô đóng vai trò như lớp đệm dưới đáy bồn rữa chén khi bạn rữa đồ pha lê và đồ sứ dễ bể. Hoặc sử dụng chậu rữa chén bằng nhựa để ngăn không cho ly tách va vào bề mặt cứng của bồn rữa chén.
Có thể bạn quan tâm:
> Công ty sản xuất bao bì nhựa giá rẻ tại Biên Hòa
Nguồn nội dung thuộc về:
Công Ty TNHH Đầu Tư Xuất Nhập Khẩu Nam Phát
Nhà máy: Số 8, Đường 31, Ấp Tân Bình, Xã Bình Minh, Huyện Trảng Bom, Đồng Nai
Văn Phòng: A75/6B Bạch Đằng, Phường 2, Q.Tân Bình, TP. HCM
Phone: 025 1629 3977 | Fax: 025 1629 3976 | Hotline: 093 399 2090
Email: namphatcompany79@gmail.com – Website: www.namphatco.vn
Bài viết mới cập nhật
Túi zip chỉ đỏ là gì
Như với tất cả các phát minh và sáng tạo vĩ ...
Chỉ may là gì? Các yêu cầu chất lượng của chỉ may
Cùng chúng tôi tìm hiểu về khái niệm chỉ may và ...
Thiết kế tủ rượu phù hợp với ngôi nhà của bạn
Tủ rượu hiện đại không chỉ có thể cung cấp các ...
Thuỷ tinh? Những ứng dụng của thuỷ tinh quanh ta
1. Thuỷ tinh quanh ta Chúng ta đã quá thân quen ...